Bảo tháp Liên Hoa ở chùa Trường Sanh – Mẫu Bảo Tháp ĐẸP hiện nay

Chùa Trường Sanh tọa lạc ở 222/2 Đinh Bộ Lĩnh, P.2, TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang vừa hoàn thành xong bản vẽ công trình xây dựng Bảo tháp Liên Hoa gồm 9 tầng, cao 40m, kiểu hình lục giác (ảnh).

MAU BAO THAP DA DEP O CHUA TRUONG SANH

MAU BAO THAP DA DEP O CHUA TRUONG SANH

Gặp chúng tôi, ĐĐ.Thích Quảng Lộc, trụ trì chùa cho biết: “Lễ đặt đá xây dựng Bảo tháp sẽ được tổ chức vào mùa Phật đản PL.2553 (ngày 22-4 âm lịch, nhằm ngày 16-5-2009).

Mộ đá Bảo tháp ĐẸP – Đá mỹ nghệ Anh Đức

Bảo tháp Liên Hoa là nơi để làm nhà quàn tang lễ cho Phật tử, những gia đình ở khu lao động, khu phố nghèo… Nơi đây cũng sẽ trở thành nơi lưu giữ 50.000 bộ hài cốt. Đặc biệt tầng thứ 9 của bảo tháp sẽ là nơi tôn thờ Xá lợi Phật và chư vị Thánh tăng để bá tánh chiêm ngưỡng, lễ bái”. Quá trình xây dựng Bảo tháp, trùng tu Phật điện, Tổ đường, Tăng đường. Được biết, tổng kinh phí đầu tư xây dựng công trình lên đến 27 tỷ đồng.

TOP: 10 Mẫu Mộ Tháp Đá- Bảo Tháp Đá đẹp Đá mỹ nghệ Anh Đức năm 2020

QUÝ KHÁCH CÙNG TÌM HIỂU THÊM VỀ CÁC MẪU MỘ ĐÁ BẢO THÁP ĐẸP CỦA ĐÁ MỸ NGHỆ ANH ĐỨC DÀNH CHO PHẬT GIÁO

Mo-thap-da-Mo-bao-thap-da-2020.jpg

Mo-thap-da-Mo-bao-thap-da-2020.jpg

Bao thap da - Mau Bao thap Da DEP

Bao thap da – Mau Bao thap Da DEP

Bao thap da dep cua Da my nghe ANH ĐỨC Mo da Bao thap

Bao thap da dep cua Da my nghe ANH ĐỨC Mo da Bao thap

Lam Bao thap da Mo bao thap bang da xanh nguyen khoi

Lam Bao thap da Mo bao thap bang da xanh nguyen khoi

Bao Thap Da Chua Xuan Vu do Da my nghe ANH ĐỨC

Bao Thap Da Chua Xuan Vu do Da my nghe ANH ĐỨC

Bao thap da 11 tang tai Dinh nui Fansifan do Da my nghe Anh Đức tu van lap dat

Bao thap da 11 tang tai Dinh nui Fansifan do Da my nghe Anh Đức tu van lap dat

Xay Bao thap da hay con goi la Mo da bao thap

Xay Bao thap da hay con goi la Mo da bao thap

Mau Bao thap bang da khoi do Da my nghe ANH ĐỨC tu van lap dat

Mau Bao thap bang da khoi do Da my nghe ANH ĐỨC tu van lap dat

Lam Mo Da Bao thap - Mo Thap Da - Bao Thap Da

Lam Mo Da Bao thap – Mo Thap Da – Bao Thap Da

QUÝ KHÁCH TÌM HIỂU THÊM VỀ

KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO

Phật giáo là đề tài phong phú cho nhiều ngành học thuật và cuộc đời của Đức Phật cũng chứa đựng nhiều điều hứng thú cho các nghệ nhân tạo hình và kiến trúc. Vì vậy, sau Phật Niết bàn 500 năm, người ta bắt đầu xây dựng những ngôi tháp và tạc tượng Phật để tôn thờ Ngài, để noi theo cuộc sống an lạc giải thoát của bậc đại Đạo sư hoàn toàn thánh thiện. Có thể nói cuộc đời Đức Phật là một thể tài vô tận cho nhân loại triển khai trải qua hàng ngàn năm mà vẫn còn ngời sáng

Lam-Cau-Rong-da-DEP.JPG

Lam-Cau-Rong-da-DEP.JPG

Khởi đầu từ nền văn hóa Ấn Độ, rất nhiều chùa tháp tôn thờ Phật đã được xây dựng với lối kiến trúc rất công phu và có tính nghệ thuật thẩm mỹ đặc sắc. Tuy nhiên, rất đáng tiếc cho văn hóa nhân loại nói chung và cho Phật giáo nói riêng, ngày nay những di sản vô giá này chỉ còn lại duy nhất là tháp Bồ đề đạo tràng do vua A Dục xây dựng và một số ít chùa tháp khác tôn thờ các vị Thánh Tăng còn sót lại.

Lam-Rong-da-Chieu-da-Rong.jpg

Lam-Rong-da-Chieu-da-Rong.jpg

Khi Phật giáo được các bậc chân sư truyền lên phía Bắc, với bản chất hài hòa thân thiện muôn đời của đạo Phật, văn hóa Phật giáo đã kết hợp một cách sâu sắc với nền văn hóa bản địa Trung Đông. Điều này được thể hiện qua sự hiện hữu của những pho đại tượng Phật ở Afghanistan và một số tu viện rất lớn. Nhưng những di sản văn hóa này hầu hết đã bị chiến tranh phá hủy và gần đây nhất, chúng ta còn nhớ một thảm họa văn hóa lớn nhất của Phật giáo nói riêng và của lịch sử nhân loại nói chung ở những tháng đầu năm của thế kỷ XXI này. Đó là vào ngày 26 tháng 2 năm 2001, nhà cầm quyền Taliban tại Afghanistan đã ra sắc lệnh triệt phá toàn bộ các pho tượng Phật trong nước, trong đó có hai pho tượng Phật thạch sa vĩ đại cao nhất thế giới được khắc trong núi đá từ hơn 1.500 trước tại Ba-mi-gia cũng đã bị họ hủy diệt. Hiện nay, chỉ còn lại một ít những tòa nhà cổ bằng gỗ ở vùng núi phía Bắc ở Nepal, nơi Đức Phật ra đời,  mang văn hóa Phật giáo Ấn Độ.

Mẫu Mộ đá ĐẸP Anh Đức Ninh Bình

Mẫu Mộ đá ĐẸP Anh Đức Ninh Bình

Khi Phật giáo được truyền sang Trung Quốc, đã kết hợp với nền văn hóa nước này, tạo nên những ngôi chùa gỗ thật đồ sộ, mà ngày nay còn lại, nổi tiếng nhất là các chùa ở Tứ đại danh sơn.

Và trên con đường Phật giáo truyền sang Triều Tiên, Nhật Bản vào thế kỷ thứ VI, VII, chúng ta lại thấy thêm những ngôi chùa đồ sộ ở Hàn Quốc, hay ở Nara, Nhật Bản mà nổi tiếng nhất là tòa tháp gỗ thờ kinh Pháp Hoa ở chùa Pháp Long và chùa Đông Đại, hiện nay vẫn còn tồn tại.

Mo-thap-da-Mo-bao-thap-da-2020.jpg

Mo-thap-da-Mo-bao-thap-da-2020.jpg

Phật giáo đến Việt Nam đã kết hợp nhuần nhuyễn với đời sống dân Việt, thẩm thấu sâu sắc trong nền văn hóa Việt. Thật vậy, ngày nay nếu bước chân vào các Viện Bảo Tàng lịch sử của đất nước chúng ta, từ miền Bắc cho đến thành phố Hồ Chí Minh, chúng ta nhận thấy hầu hết những biểu tượng kiến trúc của Phật giáo vẫn còn lưu giữ. Không thể không nhắc đến những ngôi chùa cổ xa xưa ở miền Bắc, như chùa cổ Trăm Gian, chùa Một Cột, hay tháp Phổ Minh và nhiều kiến trúc khác nữa. Nét đặc sắc của văn hóa Phật giáo Việt Nam là khi Phật giáo vào miền Trung, đã kết hợp với văn hóa cổ Champa, khi Phật giáo xuống miền Nam, lại kết hợp với văn hóa Chân Lạp, từ đó tạo thành những kiến trúc Phật giáo rất phong phú, đa dạng của dân tộc Việt Nam.

Có thể nhận thấy rõ tất cả những kiến trúc Phật giáo đều thể hiện lời kinh Phật dạy theo tinh thần Nam truyền và Bắc truyền Phật giáo, qua đó luôn phảng phất hình ảnh thánh thiện của Đức Phật và cuộc đời phạm hạnh vô ngã vị tha của Ngài cũng như các vị Bồ tát, các vị Thánh Tăng, hay chư Thiên. Và chính lực ảnh hưởng cao thượng này đã tưới tẩm nền văn hóa nhân loại nói chung, cũng như văn hóa Việt Nam, giúp cho con người thuần hòa theo tinh thần từ bi vô ngã vị tha của Đức Phật.

Lăng mộ đá ĐẸP, Cao cấp của Đá mỹ nghệ Anh Đức năm 2020

Lăng mộ đá ĐẸP, Cao cấp của Đá mỹ nghệ Anh Đức năm 2020

Thiết nghĩ khi nào con người còn khát vọng tìm kiếm một lẽ sống bình an, tìm kiếm một con đường hạnh phúc thực thụ được bao dung bởi tình thương và trí tuệ toàn thiện, thì Đức Phật vẫn mãi hằng hữu trong tâm thức của nhân loại. Và trên trái đất này, Thánh đức biểu tượng của từ bi, trí tuệ và dũng lực, của lý tưởng Chân, Thiện, Mỹ trong các pho tượng Phật, tượng Bồ tát, Thánh Tăng, nói chung trong tất cả kiến trúc Phật giáo, mà loài người thường hướng tâm đến, cần phải được bảo trì và tôn vinh.

HT Thích Trí Quảng

Có thể bạn quan tâm